Tin tức - Tìm hiểu về mua bán sáp nhập tư vấn đầu tư

So sánh giữa hợp nhất doanh nghiệp và sáp nhập doanh nghiệp

Hợp nhất doanh nghiệp và sáp nhập doanh nghiệp là hai hoạt động mà nhiều người vẫn thường lầm tưởng nó là một. Theo quy định của pháp luật hiện hành, hai hoạt động này tuy có một vài điểm giống nhau, nhưng về bản chất có những điểm khác hoàn toàn.

Bán doanh nghiệp hay làm giải thể công ty khi không còn hoạt động?

Doanh nghiệp không còn hoạt động thì việc bán doanh nghiệp hay giải thể công ty ? Dưới đây là những phân tích từ một số góc độ giữa 2 loại hình này cho doanh nghiệp tham khảo để có thể chọn cho mình được phương án tối ưu nhất.

Những vấn đề pháp lý và các yếu tố cần quan tâm trong hoạt động mua lại doanh nghiệp

Không phải cứ thành lập doanh nghiệp xong thì mọi thứ đều diễn ra tốt đẹp và công ty đó sẽ đứng vững trên thị trường. Vốn dĩ thị trường là một nơi vô cùng tàn khốc, đơn vị nào không thể “đấu lại” đối thủ thì cái kết phá sản, giải thể hay bị thâu tóm, sáp nhập là chuyện dĩ nhiên.

Vấn đề pháp lý trong giai đoạn đàm phán, ký kết, thực hiện hợp đồng sáp nhập và mua lại (M&A)

Giao kết hợp đồng là công đoạn cuối cùng của việc thỏa thuận giao dịch sáp nhập và mua lại (M&A). Đó là khi các bên đã hiểu rõ về nhau cũng như về mục đích và yêu cầu của mỗi bên...

Tuyệt kĩ để M&A thành công

Nếu tính toán kỹ càng, nắm bắt cơ hội kịp thời để đưa ra quyết định đúng, M&A sẽ là cơ hội đưa các doanh nghiệp Việt Nam lên tầm cao mới. Vậy, để M&A thành công cần làm gì ?

Điều kiện và quy trình kiến thức M&A cơ bản

Thực tế thống kê cho thấy, nhịp điệu thị trường M&A (xét về khối lượng và giá trị giao dịch) có đồng điệu với nhịp độ phát triển và tăng trưởng của nền kinh tế nói chung. Tuy nhiên điều này không nhất thiết là tỷ lệ thuận và xu hướng M&A trong từng thời đoạn theo từng ngành cũng rất khác nhau, và thậm chí khác nhau cả về cách thức giao dịch.

Giá trị cộng hưởng trong thương vụ M&A

Cộng hưởng được Sirower định nghĩa là “sự tăng lên khả năng cạnh tranh và dẫn đến dòng tiền vượt quá những gì hai doanh nghiệp tạo ra một cách độc lập”. Sau đó, định nghĩa về cộng hưởng cũng được bổ sung, cộng hưởng là một dạng quy trình tạo giá trị chung mà qua đó lợi thế cạnh tranh được tăng lên. “Cộng hưởng xảy ra khi năng lực được chuyển giao giữa các doanh nghiệp M&A cải thiện vị trí cạnh tranh của doanh nghiệp hợp nhất và sau đó là kết quả hoạt động của doanh nghiệp hợp nhất đó”.

Mua bán doanh nghiệp không khó nhưng rất cần tư vấn viên chuyên nghiệp

Việc mua bán hay sáp nhập thường gồm nhiều công đoạn, diễn ra bằng nhiều cách, với sự tham gia của nhiều lực lượng chuyên gia, trong đó chuyên gia pháp lý thường đóng những vai trò lớn trong xác định doanh nghiệp mục tiêu, nhận diện các yếu tố tạo nên giá thành, giúp thương thảo và thiết kế các hợp đồng cũng như làm thủ tục nội bộ trong công ty mua cũng như công ty bán và những thủ tục hành chính khác...

Vai trò của Luật sư trong các thương vụ M& A

Mặc dù đã có những bước tiến khá dài, nhưng hoạt động M&A ở Việt Nam hiện nay còn gặp nhiều thách thức. Những thách thức này đã và đang trở thành những trở ngại cho việc phát triển hoạt động M&A ở Việt Nam. Các nhà tư vấn pháp luật và các luật sư sẽ đóng góp một vai trò không nhỏ trong các thương vụ thành công của M&A. Nếu tính toán kỹ càng, nắm bắt cơ hội kịp thời để đưa ra quyết định đúng, M&A sẽ là cơ hội đưa các doanh nghiệp Việt Nam lên tầm cao mới.