Tin tức - Tìm hiểu về mua bán sáp nhập tư vấn đầu tư

Nhỏ nhưng có võ trong siêu bão M&A

Việc những công ty và tập đoàn lớn liên tục tiến hành thâu tóm và sáp nhập sẽ khiến thị trường nước ta sớm trở thành cuộc chơi của những con cá mập. Trong bối cảnh đó, làm cách nào để 500 ngàn doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam hiện nay (chiếm 97,5% tổng số doanh nghiệp đang hoạt động) có thể đứng vững trong một thị trường cạnh tranh khốc liệt - nơi tràn ngập những con cá mập như vậy?

Phòng thủ trước M&A

Khi đã gia nhập vào nền kinh tế thị trường, là một công ty đại chúng ban lãnh đạo và cổ đông sáng lập nên chấp nhận các xu hướng tất yếu, trong đó có M&A. Hãy xem M&A là một cơ hội lớn, chấp nhận doanh nghiệp mình là đích ngắm của các hoạt động thâu tóm và chú trọng tới vấn đề tối ưu hóa giá trị của doanh nghiệp khi bị thâu tóm.

Quy định của pháp luật về chuyển nhượng doanh nghiệp

Trong những năm trở lại đây, do các biến động của nền kinh tế của Việt Nam cũng như thế giới, số lượng các công ty, doanh nghiệp giải thể không ngừng tăng lên. Từ đó, có rất nhiều doanh nghiệp muốn nhượng lại doanh nghiệp cho tổ chức hoặc cá nhân có nhu cầu, mà khách hàng đỡ mất thời gian, công sức và tiền bạc để tiến hành làm thủ tục giải thể. Vì vậy, chi phí chuyển nhượng thường để một con số tượng trưng nhất định, có thể 0 đồng hoặc theo thỏa thuận các bên.

Quy định sáp nhập đối với 2 doanh nghiệp để thành lập doanh nghiệp mới

Tình huống pháp lý: Công ty A đang có ý định liên kết đầu tư với một doanh nghiệp B để đầu tư kinh doanh mở siêu thị, công ty A góp tài sản là đất, doanh nghiệp đối tác B góp vốn bằng tiền. Xin hỏi luật sư : Công ty A và doanh nghiệp B có phải sáp nhập để thành lập một Doanh nghiệp mới với cổ đông là 2 công ty không?

Thủ tục sáp nhập 2 doanh nghiệp chế xuất

Tình huống pháp lý: Công ty A là Doanh nghiệp chế xuất hiện đang muốn sáp nhập với một Doanh nghiệp chế xuất B để mở rộng thị trường. Vậy, trong trường hợp hai doanh nghiệp chế xuất sáp nhập thì phải làm thủ tục gì?

Hợp đồng mua bán doanh nghiệp

Hoạt động mua bán doanh nghiệp diễn ra khá nhiều trên thị trường và hợp đồng mua bán là một trong những căn cứ pháp lý để các bên tham gia có thể thực hiện đúng những trách nhiệm và quyền lợi của mình.

Biên bản ghi nhớ, thư bày tỏ ý định, thoả thuận sơ bộ, hoặc bản điều khoản cơ bản trong M&A

Các bên tham gia thường đàm phán rất hời hợt về thương vụ M&A, trong đó hầu như chỉ tập trung vào hợp đồng M&A, mà coi nhẹ những văn bản biên bản ghi nhớ, thư bày tỏ ý định, thoả thuận sơ bộ, hoặc bản điều khoản cơ bản vì họ nghĩ rằng chúng không có những điều khoản ràng buộc hay chỉ là những trao đổi mang tính ý tưởng mà có thể dễ dàng thay đổi. Nhưng đó là một sai lầm đáng tiếc.

Các nhà tư vấn M&A tiêu biểu 2017 của Việt Nam

Các giao dịch mua bán – sáp nhập (M&A) không chỉ là phép cộng đơn thuần các doanh nghiệp, mà một giao dịch M&A kéo theo hàng loạt vấn đề về tư cách pháp nhân, vấn đề tài chính, thương hiệu, thị phần, thị trường, kiểm soát tập trung kinh tế, kiểm soát giao dịch cổ phiếu… Trong bối cảnh mới, khi hoạt động M&A ngày càng nở rộ, vai trò của các công ty tư vấn ngày càng trở nên quan trọng, là đơn vị se duyên cho bên mua và bên bán.

Lý do "đau khổ" trong các “mối tình” M&A

Thứ nhất: Doanh nghiệp đã không đánh giá đầy đủ mục tiêu của mình, dẫn tới việc trả giá quá cao cho Công ty mục tiêu.

Thứ hai:.......